Tượng đạt ma giáo hóa gỗ ngọc am hoàng su phì Hà Giang

Tư vấn bán hàng

Hotline0986.19.19.19

Tượng đạt ma giáo hóa gỗ ngọc am hoàng su phì Hà Giang

  • NH_01246
Liên hệ

Chiều dài(cm) Chiều rộng(cm) Chiều cao(cm) Cân nặng(gram)
40 30 116 50

Truyền thuyết của Bồ Đề Đạt Ma Sư Tổ - Theo truyền thuyết xưa kể lại, Đạt Ma có xuất thân từ Ấn Độ và là vị thái tử thứ 3 của một vị vua Pallava Tamil từ Kanchipuram. Một lần gặp được Bát-nhã-đa-la ông đã biết mình có duyên với phật pháp và muốn đi theo Bát-nhã-đa-la để hiểu được lời phật dạy cứu độ chúng sinh. Từ đó họ chính là thầy trò ngày đêm cùng nhau tu luyện. Sau nhiều năm tu hành, với trí thông minh và ngộ tính tuyệt vời của mình, Bồ Đề Đạt Ma được Bát Nhã Đa La lựa chọn là người kế thừa của mình, trở thành vị tổ thứ 28 của Phật giáo trên đất Thiên Trúc sau Phật Thích-ca Mâu-ni của Thiền tông Ấn Độ và là Sư tổ của Thiền tông Trung Quốc.

Tượng đạt ma giáo hóa gỗ ngọc am hoàng su phì Hà giang

tượng đạt ma ngọc am

Sau khi Đạt Ma đắc đạo ông đã đi khắp trốn nhân gian Trung Quốc, Malaisia, Việt Nam và 1 số nước khác,... để truyền bá về Phật pháp, đưa đức Phật vào trong thiện tâm của mỗi con người. Không những vậy Đạt Ma còn là thầy Huệ Khả - Nhị tổ Thiền Trung Quốc. Sư Tổ Thiên Trúc cùng với sự ra đi huyền bí Sự ra đi của vị Sư Tổ Đạt Ma đến nay vẫn không ai lý giải được, khi Đạt Ma đến truyền pháp ở Trung Quốc, có vị Bồ Đề Lưu Chi rất ghen ghét danh tiếng của Đạt Ma nên luôn muốn hãm hại ông. Lưu Chi là tên có tâm địa độc ác, hắn sai người bỏ độc vào trong cơm của Đạt Ma với âm mưu hại chết ông. Dù Đạt Ma biết trong cơm của mình có độc nhưng ông vẫn ăn rất bình thản nhưng sau khi ăn xong, trong miệng Đạt Ma nôn ra một con rắn.

Con rắn chính là do Lưu Chi ra tay hạ độc Đạt Ma để mưu đồ muốn ông chết. Sau khi chọn được người đệ tử mình tâm đắc nhất của mình chính là Khả Huệ thì lần thứ 7 ăn cơm Đạt Ma đã không đề phòng. Sư Tổ đời thứ 28 nghĩ rằng công việc tại Đông Thổ của mình đã được toại nguyện nên ông có thể ra đi bình thản.

Nhưng lạ thay, sau 3 năm viên tịch, , Tống Vân một vị quan nhà Ngụy khi sứ Tây Vực khi qua ngọn Thông Lĩnh thì gặp một vị sư tay cầm chiếc giày đang đi như bay về hướng Tây. Tống Vân nhận ra đó là Sư Đạt Ma, từ Thiên Trúc đến Đông Thổ truyền pháp, mới chặn lại hỏi: “Đại sư, pháp của Ngài đã truyền cho ai rồi?” Đạt MA a đáp: “Sau này nhà ngươi sẽ biết, bây giờ Ta phải đi Thiên Trúc rồi!”. Nói dứt câu, Đạt Ma bỏ chiếc giày đang cầm trên tay đưa cho Tống Vân, nói: “Nhà Ngươi hãy dùng chiếc giày này mau về đi, chủ nhà Ngươi khó mà qua được ngày hôm nay”. Nghe vậy, Tống Vân vội vã từ giã Đạt ma hấp tấp trở về kinh thành quả thật Vua Minh Đế đã băng hà.

Sau khi sự việc xảy ra, Tống Vân thấy việc Đạt Ma nói rất đúng, nên đem chuyện Đạt Ma dự đoán trước cái chết của Minh Đế tâu lên với Vua Hiếu Trang mới vừa tức vị. Nhà Vua không tin, tức giận ra lệnh tống giam Tống Vân vào ngục tối chờ xét xử. Một thời gian trôi qua, khi cơn giận nguôi ngoai, Nhà Vua cho gọi Tống Vân đến và hỏi ngọn ngành. Lúc đó Tống Vân mới có cơ hội kể chuyện gặp Đạt Ma với Vua Hiếu Trang, Vua nghe xong không những không tin mà còn ra lệnh quật mộ Đạt Ma lên để kiểm chứng, khi khai quật, trong quan tài không có gì cả, ngoài một chiếc giày cũ. Các vị quan được lệnh khám xét quan tài thấy vậy vô cùng kinh ngạc, Ý nghĩa phong thủy của tượng Đạt Ma Sư Tổ Về tâm linh tượng Bồ Đề Đạt Ma như là thứ bảo vật quý giá được dùng để trấn trạch trong nhà mang lại sự may mắn, cầu phúc đức, tài lộc cho gia chủ sử dụng.

Tượng phát huy tốt nhất công dụng là là tượng được làm bằng gỗ có chất lượng cao như gỗ bách xanh, gỗ hương, gỗ trắc,… Đạt Ma là người xuất thân từ Ấn Độ nên khuôn mặt ông với bộ râu dài, xồm luôn toát ra từ đó vẻ siêu thoát oai phong kèm theo chiếc Áo choàng bàn Chân đi đất mang theo chút Hoang dã . Cũng bởi vậy không chỉ ở Châu Á mà với Châu Âu Cụ cũng rất được mọi Người trưng bày mặc dù với Họ khi mua không mang ý nghĩa tôn giáo chỉ thuần chất là nghệ thuật .

Tại sao tượng Đạt Ma Sư Tổ luôn là đồ vật quý giá được các dân chơi gỗ săn đón? Bồ đề đạt ma được hiểu là Đạo pháp. Ông được coi là người truyền bá và sáng lập ra Thiền học và Võ thuật của Trung Quốc.

Theo truyền thuyết của Trung Quốc, ông đã truyền thụ phương pháp rèn luyện thân thể cho nhà sư Thiếu Lâm và hình thành môn võ Thiếu Lâm. Ông cũng xem là cha đẻ của Thiền Phật giáo. Giữa nhịp sống phát triển vũ bão như hiện nay, rất nhiều người vẫn có một thú vui tao nhã, đó là sưu tầm Đạt Ma Sư Tổ.

Gỗ Lũa ngọc am được người dân khai thác tận thu

gỗ ngọc am hoàng su phì

Bộ sưu tập Đạt Ma Sư Tổ bao gồm các bức tranh, tượng gốm, gỗ hoặc các chất liệu khác… Đạt Ma Sư Tổ có gì để người ta thích sưu tầm đến thế ? Đó là Ngài có muôn hình vạn trạng. Một trong những thú vui của các nhà sưu tầm Đạt Ma Sư Tổ là thoạt nhìn tác phẩm thì thấy ra dữ nhưng càng nhìn, tâm lại càng rất bình an. Cũng vì vậy mà không chỉ ở Châu Á mà với Châu Âu, Ngài cũng được mọi người yêu mến. Họ thỉnh Ngài về không chỉ mang ý nghĩa tôn giáo mà đôi khi chỉ thuần chất là nghệ thuật. *

Quý khách hàng quan tâm, cần tư vấn thêm về sản phẩm liên hệ: - Hotline: 0986 19 19 19

https://dogophongthuy.com.vn/tuong-go...

Bình luận